Logo

    Tìm kiếm: xã hội số

    34 kết quả được tìm thấy

    Cung cấp định danh điện tử mức độ 2 cho công dân tại Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả huyện Nho Quan.

    Tiện ích từ phát triển xã hội số

    Chuyển đổi số-

    Những năm qua, việc đẩy mạnh phát triển xã hội số trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã mang lại nhiều tiện ích cho người dân trong việc tham gia các hoạt động xã hội toàn diện, thụ hưởng các chính sách an sinh xã hội thuận lợi hơn.

    Giao dịch tại Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả xã Khánh Cư, huyện Yên Khánh.

    Chuyển đổi căn bản các hoạt động chuyển đổi số, phục vụ tốt nhất cho người dân và doanh nghiệp

    Chuyển đổi số-

    Xây dựng chính quyền điện tử, phát triển kinh tế số, xã hội số là xu thế tất yếu trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay. Đây được xem là một trong những bước đột phá góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút vốn đầu tư và là cơ sở quan trọng để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.

    Đẩy mạnh phát triển công dân số

    Đẩy mạnh phát triển công dân số

    Xã hội số-

    Công dân số được xem là yếu tố nền tảng đối với sự phát triển xã hội số, mở cánh cửa "ngôi nhà chuyển đổi số". Thời gian qua, các sở, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh đã có nhiều cách làm trong triển khai các nhóm tiện ích nhằm mục tiêu hình thành công dân số.

    Chuyển đổi số tạo động lực thực hiện mục tiêu phát triển nhanh, bền vững

    Chuyển đổi số tạo động lực thực hiện mục tiêu phát triển nhanh, bền vững

    Chính quyền số-

    Ngày chuyển đổi số quốc gia 10/10 hàng năm là dịp để toàn xã hội, mỗi tổ chức, người dân cùng nhìn nhận, đánh giá và nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa, lợi ích của chuyển đổi số, góp phần tạo động lực đẩy nhanh tiến độ triển khai và hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số trên cả 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.

    Phát huy vai trò của Tổ công nghệ số cộng đồng

    Phát huy vai trò của Tổ công nghệ số cộng đồng

    Xã hội số-

    Tổ công nghệ số cộng đồng tại các thôn, xóm, phố đang đóng vai trò quan trọng trong việc phổ cập công nghệ, kỹ năng số tới từng người dân, góp phần xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số.

    Chuyển biến tích cực từ thực hiện Đề án 06 ở Gia Viễn

    Chuyển biến tích cực từ thực hiện Đề án 06 ở Gia Viễn

    Chính quyền số-

    Thực hiện Đề án 06 của Thủ tướng Chính phủ về "Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030", huyện Gia Viễn đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, được người dân, doanh nghiệp đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao. Qua đó góp phần tạo bước đột phá trong chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số, xã hội số, kinh tế số và công dân số.

    Phát triển công dân số để hình thành xã hội số

    Phát triển công dân số để hình thành xã hội số

    Chuyển đổi số-

    Với sự phát triển của xã hội, ngày càng có nhiều người sử dụng công nghệ thông tin trong giao tiếp, tham gia vào các hoạt động xã hội, sản xuất, kinh doanh… trên nền tảng kỹ thuật số, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Một thế hệ công dân số đang dần hình thành để phù hợp với sự phát triển của thời đại kinh tế số, xã hội số.

    Bổ sung 4 nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số Việt Nam

    Bổ sung 4 nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số Việt Nam

    Kinh tế số-

    Theo danh mục nền tảng số quốc gia lần 2 mới được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành để thay thế cho danh mục công bố lần 1, có 4 nền tảng được bổ sung gồm: Hóa đơn điện tử, bảo hiểm xã hội số, cảng biển số và cửa khẩu số.

    Những kết quả nổi bật qua 2 năm triển khai Đề án 06 ở Ninh Bình

    Những kết quả nổi bật qua 2 năm triển khai Đề án 06 ở Ninh Bình

    Chính quyền số-

    Qua 2 năm thực hiện Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 6/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã đạt được những kết quả nổi bật, làm tiền đề, nền tảng vững chắc cho việc triển khai các nhiệm vụ chuyển đổi số phục vụ xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và công dân số tại địa phương.

    Đẩy mạnh phát triển kinh tế số

    Đẩy mạnh phát triển kinh tế số

    Kinh tế số-

    Ninh Bình đang tích cực hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh phát triển kinh tế số trên cơ sở thực hiện Quyết định số 411/QĐ-TTg ngày 31/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số, xã hội số. Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ và bền vững trong giai đoạn mới.

    Đẩy mạnh phát triển công dân số

    Đẩy mạnh phát triển công dân số

    Chuyển đổi số-

    Công dân số được xem là yếu tố nền tảng đối với sự phát triển xã hội số, đồng thời quyết định sự thành công của chuyển đổi số ở cả 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.

    Khánh Cư đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số

    Khánh Cư đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số

    Chuyển đổi số-

    Là một trong hai xã được huyện Yên Khánh chọn làm điểm thực hiện chuyển đổi số, xã Khánh Cư đã đẩy mạnh xây dựng chính quyền số, kinh tế số và xã hội số; đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo chuyển biến trong nhận thức của nhân dân về công tác chuyển đổi số.

    Yên Mô đẩy mạnh chuyển đổi số

    Yên Mô đẩy mạnh chuyển đổi số

    Chính quyền số-

    Chuyển đổi số là xu hướng phát triển tất yếu, mang lại nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức, tác động mạnh mẽ đến tất cả các cấp, các ngành, các lĩnh vực. Huyện Yên Mô đã và đang tập trung triển khai toàn diện, đồng bộ chương trình chuyển đổi số, bước đầu đạt kết quả quan trọng trên cả 3 lĩnh vực: chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Qua đó, góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện phát triển nhanh, bền vững.

    Gia Viễn đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số

    Gia Viễn đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số

    Chuyển đổi số-

    Xác định vai trò quan trọng của chuyển đổi số trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất, kinh doanh; giảm chi phí cho người dân và doanh nghiệp; giúp các cấp, các ngành thay đổi phương thức và nâng cao năng lực quản lý điều hành, huyện Gia Viễn đang đẩy mạnh tiến trình thực hiện chuyển đổi số trên 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.

    Đột phá từ chuyển đổi số

    Đột phá từ chuyển đổi số

    Chuyển đổi số-

    Thừa Thiên Huế là một trong những địa phương tiên phong chuyển đổi số, tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế-xã hội, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số gắn với chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.

    Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, thực chất về xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số

    Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, thực chất về xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số

    Chính quyền số-

    Xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số hướng tới chính quyền số, kinh tế số, xã hội số là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Ngày 20/4/2021, Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết số 01-NQ/TU về xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

    Phát triển hạ tầng viễn thông: Đảm bảo kết nối chuyển đổi số

    Phát triển hạ tầng viễn thông: Đảm bảo kết nối chuyển đổi số

    Chuyển đổi số-

    Thời gian qua, các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn tỉnh đã quan tâm đầu tư đẩy mạnh hạ tầng băng rộng để đảm bảo kết nối Internet, cơ bản đáp ứng được nhiệm vụ xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số hóa trên địa bàn tỉnh.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long